Ngắm loạt bảo vật vô giá 2.000 năm tuổi của người Việt cổ 23/05/2020Nếu có dịp ghé thăm Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội, du khách không nên bở lỡ cơ hội chiêm ngưỡng loạt hiện vật "đỉnh cao" của nền văn hóa Đông Sơn, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.
Những ngôi đền nổi tiếng linh thiêng, phải ghé thăm ở Nghệ An 21/05/2020Đền Cuông ở huyện Diễn Châu, đền Ông Hoàng Mười ở huyện Hưng Nguyên và đền thờ Hoàng đế Quang Trung ở thành phố Vinh là những ngôi đền đặc biệt mà du khách không nên bỏ lỡ cơ hội chiêm bái khi đến với mảnh đất Nghệ An.
Những ngôi nhà phố gắn với sự nghiệp của Hồ Chủ tịch khắp ba miền 18/05/2020Nằm trên đường phố nhộn nhịp ở trung tâm các thành phố lớn, những ngôi nhà này là nơi đánh dấu các chặng đường quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Vua nào nước ta đánh tan 50 vạn quân của Tần Thủy Hoàng? 12/05/2020Theo sách Hoài Nam Tử và nhiều tư liệu lịch sử hiện nay, từ năm 218-208 TCN, quân ta từng đánh tan 50 vạn quân Tần do tướng Đồ Thư chỉ huy.
Bí mật sau bức tranh Bác Hồ ở góc phố đẹp nhất Hà Nội 12/05/2020Ở ngã tư Tràng Tiền - Đinh Tiên Hoàng, một trong những góc phố đẹp nhất bên bờ hồ Hoàn Kiếm của Hà Nội, bức tranh Bác Hồ bế một em bé đã in dấu trong tâm trí người dân thủ đô suốt nhiều thập niên qua.
Vị vua nước Việt chưa từng thất bại trên chiến trường 10/05/2020Theo ghi chép của nhiều tài liệu lịch sử, vị vua này chưa bao giờ thất bại trên chiến trường. Mỗi khi ông xuất binh, vua đều giành thắng lợi, khiến kẻ thù khiếp sợ.
Khoảnh khắc tuyệt vọng của tù binh Pháp bị bắt ở Điện Biên Phủ 07/05/2020Sau khi quân Pháp thất trận tại Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, đã có trên 11.000 lính pháp bị Việt Minh bắt giữ, trong đó hơn 4.000 người bị thương. Cùng xem những hình ảnh lịch sử ít người biết về tù binh Pháp ở Điện Biên Phủ.
Quốc hiệu Đại Cồ Việt của nước ta có ý nghĩa gì? 05/05/2020Đại Cồ Việt là quốc hiệu đầu tiên của nước ta sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Quốc hiệu Đại Cồ Việt được vua Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) đặt vào năm 968.
Vị vua nào đặt vạc dầu, nuôi hổ báo để trừng trị tội phạm? 05/05/2020Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.
Tuyệt đỉnh võ công của 7 hổ tướng lừng danh nhà Tây Sơn 04/05/2020“Tây Sơn thất hổ tướng” chỉ 7 tướng hàng đầu của nhà Tây Sơn gồm: Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu, Võ Đình Tú, Lý Văn Bưu, Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Văn Lộc và Lê Văn Hưng.
Hình độc về tượng Nữ thần Tự Do trên đỉnh tháp Rùa Hà Nội 04/05/2020Từ năm 1891-1896, một phiên bản thu nhỏ của tượng Nữ thần Tự Do đã được đặt trên đỉnh tháp Rùa ở hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Phố bán thứ “nhầy nhụa, gớm ghiếc” ở Hà Nội xưa giờ ra sao? 04/05/2020Con phố ngắn này hàng thế kỷ trước là nơi chuyên bán một thứ có vẻ ngoài “nhầy nhụa, nhớp nháp” không mấy dễ nhìn nhưng lại là món ăn quý của đất Bắc.
Vì sao con cháu nhà Trần xưa thường mang tên các loài cá? 03/05/2020Trong buổi đầu, con cháu nhà Trần đều được đặt theo tên các loài cá như: Trần Lý (cá chép), Trần Thừa (cá Dưa), Trần Liễu (cá Leo), Trần Thị Dung (cá Ngừ)…
Vua nào đánh hổ, khiến tướng nhà Đường sợ phát bệnh mà chết? 03/05/2020Ông là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Di tích lịch sử đặc biệt giữa Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP HCM 03/05/2020Khu trại giam của Bệnh viện Chợ Quán - Bệnh Nhiệt Đới TP HCM - đã trở thành một di tích quan trọng gắn với lịch sử ngành y tế Việt Nam cũng như lịch sử cuộc đấu tranh cách mạng đầu thế kỷ 20.