Bằng cách sử dụng công nghệ tia X từ Đài thiên văn tia X Chandra của NASA và dữ liệu quang học từ kính thiên văn trên mặt đất Gemini-Bắc ở Hawaii và Trạm Palomar của Caltech ở California, các nhà khoa học bất ngờ phát hiện một đối tượng lạ nằm trong thiên hà Andromeda.
Đối tượng này có tên khoa học là LGGS J004527.30 + 413.254,3 (gọi chung là J0045 + 41 cho ngắn gọn), có thể là một thống sao nhị phân mới cách Trái đất 2,6 tỷ năm ánh sáng.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
Cùng với đó, các nhà khoa học còn phát hiện hai siêu lỗ đen có đường quỹ đạo gần nhau tồn tại trong hệ thống thiên hà này.
Ước tính tổng khối lượng hai siêu lỗ đen này hợp lại sẽ gấp 250 triệu lần khối lượng của Mặt trời.
Xem thêm video:Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và thiên hà của chúng ta - Nguồn video: Lemon Phích.
Hiện các chuyên gia nhận định, có thể có hơn 2 lỗ đen đang tồn tại trong hệ thống LGGS J004527.30 + 413.254,3.
Huỳnh Dũng