Bằng công nghệ sóng vô tuyến hồng ngoại, các nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm RIKEN Star và Planet Formation Laboratory đã khám sát hệ thống vành đĩa hai sao trẻ có tên khoa học là 49 Ceti và Beta Pictori.
Vành đĩa hai ngôi sao này chủ yếu chứa các mảnh vật chất vụ, kèm rác thải không gian trong vụ va chạm, hình thành sao trong quá khứ.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
Tuy nhiên, điều bất ngờ thay, các nhà khoa học đã phát hiện nhiều khí Carbon tồn tại ở dạng phân tử.
Nói về nguồn gốc tồn tại của khí Carbon ở dạng phân tử, các nhà khoa học đặt ra hai giả thuyết rằng. Một là khí này do đám mây phân tử khí nào đó từng xuất hiện trong vụ nổ hình thành sao cung cấp và nó lưu lạc trong vành đĩa này.
Hai là, có thể do các mảnh vụn vật chất, rác thải không gian trong vành đĩa va chạm vào nhau và tạo thành khí carbon nguyên tử. Và các chuyên gia cho rằng, khí Cabon ở dạng nguyên tử này sẽ khó chuyển thành CO hay Carbon Monoxide do khí Hydro chuyển hóa trong hệ thống sao trẻ này cực kỳ thấp.
Huỳnh Dũng (theo Phys)