Cụ thể, mới đây Vệ tinh Gaia của Châu Âu trong quá trình thăm dò thiên hà Milky Way thì bất ngờ phát hiện một đối tượng thiên văn kỳ lạ.
Các nhà khoa học đặt tên đó là Antlia 2 (hoặc Ant 2) nằm phía sau vành đĩa Milky Way. Tuy nhiên, trong phát hiện mới nhất, thiên hà ma quái Antlia 2 có kiểu dạng mờ nhạt, lúc ẩn lúc hiện, độ sáng thấp hơn Milky Way và bên trong chứa rất ít sao.
|
Nguồn ảnh: Phys. |
Với cách hoạt động kiểu “tàng hình” lúc ẩn, lúc hiện nên mãi tới hôm nay, các vệ tinh mới khám phá được, mặc dù khu vực này là nơi phổ biến được khác nhà khoa học tập trung nghiên cứu.
Mời quý vị xem video: Thiên hà lớn nhất trong vũ trụ: IC 1101
Nhiều nhà khoa học ví von nó là một
thiên hà lùn ma, có lượng vật chất, bụi sao, kim loại rất ít trong hệ thống,
kích thước thiên hà ma này có thể ngang ngửa với Đám mây Magellan Lớn (LMC).
Huỳnh Dũng (theo Phys)