“Trong nhà bây giờ chả còn cái gì đáng quý, chỉ còn cái xác nhà, mà cái nhà cũng đâu phải do chúng tôi có của cải để xây lên, mà là do các nhà hảo tâm giúp đỡ xây cho căn nhà tình thương. Nhưng sắp tới cũng chẳng còn giữ được nữa, vì phải bán để trả nợ. Chấp nhận bán xong để thuê nơi khác ở hoặc tá túc bà con chứ biết làm sao…”
Đó là tâm sự của chị Trần Thị Nghi (sinh năm 1958, trú tại Tổ 8, khu phố 5, phường Phước Trung, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Điện thoại: 0944153289) khi được hỏi về hoàn cảnh và bệnh tình.
Chỉ vì cái… huyết trắng
Trước đây tôi rất khỏe mạnh, chỉ bị bệnh lặt vặt thôi. 1 lần, do sơ suất nấu nước sôi, tôi bị điện giật và phải nằm bệnh viện điều trị 1 năm vì bỏng - chị Nghi tâm sự.
Sau khi xuất viện, tự nhiên tôi bị huyết trắng, ra rất nhiều, có lúc ra nhiều y như “ngày đèn đỏ”. Đi chữa bệnh nhiều nơi, hầu như bác sĩ nói không sao, chỉ cho thuốc về uống. Khoảng 2 tháng không thấy bớt, tôi lại chuyển qua dùng thuốc nam nhưng tình trạng bệnh còn trầm trọng hơn, trong người thấy nóng nực, vùng kín luôn ẩm ướt, có mùi hôi, ra máu lẫn mủ rất nhiều.
Chuyển sang bệnh viện ung bướu TPHCM làm các xét nghiệm, kiểm tra thì phát hiện ung thư tử cung giai đoạn 2.
Các bác sĩ tiến hành mổ, xạ trị, nằm viện ròng rã hết cả năm trời. Sau đó Bác sĩ cho về và chẩn đoán đã hết bệnh. Trong thời gian này dù ở nhà nhưng tôi vẫn uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tái khám thường xuyên.
1 năm sau tôi lại bị ra máu, dù không nhiều như lúc trước, nhưng bác sĩ xác định là bệnh của tôi đã tái phát. Tôi lại khăn gói vào nằm viện thêm 4 tháng. Ngoài uống rồi tiêm đủ thứ thuốc nhưng bệnh tình vẫn không khả quan, trong người cứ nóng nực, rất bực bội, gầy yếu, sút cân. Tôi thật sự chỉ muốn chết đi cho rồi.
Nợ nần chồng chất
Bệnh chữa hoài không khỏi, tiền có cánh bay đi. Vợ chồng anh chị đã quyết định về nhà uống thuốc cầm cự, quá nản và dù không nói ra nhưng trong thâm tâm anh chị đã xác định đón chờ điều xấu nhất có thể xảy ra.
Khi phát bệnh nan y, một mình chồng cáng đáng hết chuyện nhà, chuyện chăm sóc vợ rồi đến lo kiếm tiền cho vợ chữa bệnh. Anh Trần Tuấn Hảo, chồng chị Nghi không nghề nghiệp cố định, chỉ làm thuê làm mướn, gặp gì làm nấy và thường xuyên trong tình trạng thất nghiệp.
Gia đình thuộc diện nghèo của phường, được cấp nhà tình thương nên rất khó khăn. Vợ bệnh ròng rã mấy năm trời, của cải cũng không còn, đã vậy nợ nần lại chồng chất. Khi bị bệnh chị phải vay lãi suất cao để chữa bệnh. Khi vay chỉ có 25 triệu bây giờ lãi mẹ đẻ lãi con đã thành hơn 70 triệu.
Trong nhà bây giờ chả còn cái gì đáng quý, chỉ còn cái xác nhà, mà cái nhà cũng đâu phải do anh chị có của cải để xây lên, mà là do các nhà hảo tâm giúp đỡ xây cho căn nhà tình thương. Nhưng sắp tới cũng chẳng còn được ở nữa, vì phải bán để trả nợ. Chấp nhận bán xong để thuê nơi khác ở hoặc tá túc bà con.
Và…chiến đấu đến cùng
Gặp kẻ thù phải chiến đấu, gặp hoạn nạn không nản lòng. Thấm đẫm tư tưởng kiên trung của những người lính, anh chị đã nắm chặt tay nhau để cùng vượt qua bệnh tật. Vững vàng hơn để làm chỗ dựa tinh thần cho các con.
Tình cờ 1 lần đi tham dự hội chợ tại thị xã Bà Rịa chị được xem một clip quay chương trình giới thiệu về trà Hoàn ngọc của doanh nghiệp trà 7 Nga Tây Ninh. Mừng như dưới đường hầm tìm được tia sáng. Chị về bàn với chồng cho phép mình ra đi tìm hướng điều trị mới, biết đâu gặp thầy gặp thuốc.
Đích thân chị lặn lội lên tận Tây Ninh tìm tới nhà chị Bảy Nga để trình bày hết nỗi khổ về bệnh tình của chị. Thấy hoàn cảnh của chị quá khó khăn gia đình chị Bảy Nga đã động viên chị nên lưu trú lại để điều trị và tiện bề theo dõi.
Sáng chị Bảy Nga cho chị ăn 9 lá cây hoàn ngọc, trưa ăn 9 lá và chiều 9 lá. Ngoài ăn lá cây chị còn được uống trà từ rễ cây hoàn ngọc, khát lúc nào uống lúc đó. Uống liên tục, sau 2 tuần thấy bớt ra máu, sang tuần thứ 3 thấy hết hẳn, không ra máu nữa, vùng kín không còn ẩm ướt, người khỏe hơn. Vì là giáp tết 2012 và thấy người đã khỏe chị xin chị Bảy cho đưa trà về nhà uống và xin cây về trồng để ăn lá.
|
Cây hoàn ngọc mà chị Nghi đã uống. |
Đến bây giờ chị vẫn còn dùng lá cây hoàn ngọc và trà hoàn ngọc thường xuyên để điều trị cho dứt và để giải độc. “Sau này tôi vẫn sẽ thường xuyên uống trà để phòng bệnh tái phát” - chị Nghi phấn chấn. Bây giờ tôi thấy khỏe như chưa hề bị bệnh. Sắp tới tôi sẽ đi kiểm tra lại xem đã hoàn toàn hết bệnh chưa.
Anh Trần Tuấn Hảo, chồng chị Nghi nói trong nước mắt: Mừng hết sức mừng, chị Bảy là người sinh ra vợ tôi lần thứ 2. Chúng tôi mang ơn chị Bảy suốt đời, nếu phải làm trâu làm ngựa để trả ơn chúng tôi cũng chấp nhận. Tá túc nhà chị Bảy để chữa bệnh, chị cho trà để uống nhưng đến nay vợ chồng tôi chưa trả ơn được cho chị, biết lấy gì đền đáp công ơn này?
Đông Hường
[links()]