5 kiểu người chớ dại ăn măng kẻo rước bệnh

Google News

5 nhóm người dưới đây không nên ăn măng kẻo gây họa, rước bệnh vào người, cực kỳ nguy hiểm với sức khỏe.

Người mắc bệnh tiêu hoá, xơ gan

Do trong thành phần của măng có chứa nhiều chất xơ nên đây là loại thực phẩm khó tiêu hoá. Chính vì vậy, nếu như bạn đang mắc bênh xơ gan, măng sẽ gây tổn thương dạ dày và thực quản, gây cảm giác khó chịu trong người. Ngoài ra, với những người đang mắc bệnh về đường tiêu hóa cũng không nên ăn măng bởi măng sẽ gây đầy bụng, trào ngược axit và thậm chí còn bị chảy máu thành bụng...

Phụ nữ đang mang thai

Trong thành phần của măng chứa khá nhiều độc tố, nhất là trong quá trình bảo quản măng thường chứa nhiều chất bảo quản. Măng còn chứa thành phần glucozit. Thành phần này sẽ sản sinh ra axit xyanhydric. Nếu như bạn đang mang thai thì không nên ăn măng kẻo nhiễm độc axit sẽ được đẩy ra ngoài dưới dạng dịch nôn. Điều này khá nguy hiểm cho những mẹ bầu nhạy cảm, khi ăn măng thường xuyên sẽ rất dễ gây ngộ độc cho mẹ bầu và thai nhi cực kỳ nguy hiểm.

5 kieu nguoi cho dai an mang keo ruoc benh

Kiểu người không nên ăn măng

Người đang mắc bệnh sỏi thận

Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết trong măng có chứa lượng chất axit oxalic lớn – một chất khó tiêu hoá cho cơ thể. Nếu như chất này kết hợp với canxi sẽ rất dễ tạo ra sỏi thận. Vì vậy, với những người mắc bệnh sỏi thận nên hạn chế ăn măng để tránh làm bệnh thêm trầm trọng hơn rất nhiều, bạn nên tránh xa.

Người mắc bệnh gút

Nếu như bạn đang mắc bệnh gút, người bệnh nên cẩn trọng với măng vì loại thực phẩm này có thể làm tăng hàm lượng axit uric trong máu thì không nên ăn măng.  Bởi măng sẽ khiến bệnh gút trở nên trầm trọng hơn bạn nên tránh xa.

5 kieu nguoi cho dai an mang keo ruoc benh-Hinh-2

Những người không nên ăn măng

Trẻ đang tuổi dậy thì

Nếu như bạn ăn măng chứa một lượng lớn chất khó tiêu hoá. Nguyên nhân là trong măng có những chất này khi kết hợp với canxi, sắt và kẽm sẽ tạo nên chất phức hợp, khiến cơ thể khó hấp thụ các chất dinh dưỡng. Khi bạn ăn nhiều măng sẽ dẫn tới tình trạng thiếu canxi và kẽm, gây còi xương và chậm phát triển ở trẻ đang độ tuổi dậy thì.

Theo Khoevadep